Deadline: 10/09/2022
1.Điều kiện:
• Mọi công dân Việt Nam, có ý tưởng hoặc sản phẩm/giải pháp kỹ thuật trên nền tảng IoT và ứng dụng chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục.
• Đối với nhóm/tổ chức có pháp nhân ở Việt Nam: giới thiệu đầy đủ tác giả hoặc đồng tác giả của giải pháp dự thi.
2.Hình thức dự thi:
• Tham gia huấn luyện, tư vấn trong vòng 03 – 04 tuần.
• Demo sản phẩm và thuyết trình trực tiếp trước BGK tại Pitching Day. BGK đánh giá và chọn ra các đội đạt giải cuối cùng.
3.Quyền lợi:
• Tham gia các chương trình huấn luyện – đào tạo, cố vấn, tư vấn đến từ các chuyên gia trong hệ sinh thái khởi nghiệp từ các công ty, tập đoàn lớn, với các nội dung: xây dựng/hoàn thiện sản phẩm/giải pháp kỹ thuật ứng dụng nền tảng IoT và chuyển đổi số trong các hoạt động giáo dục trong nước và quốc tế, tìm kiếm mô hình kinh doanh phù hợp để giải bài toán phát triển và thương mại hoá các sản phẩm/giải pháp hỗ trợ cho lĩnh vực giáo dục.
• Sử dụng miễn phí các máy móc, trang thiết bị hiện đại tại Không gian Sáng chế (Maker Innovation Space) Vườn ươm Doanh nghiệp Công nghệ cao, Khu Công nghệ cao TP.HCM để hoàn thiện sản phẩm/giải pháp.
• Trở thành thành viên và tham gia các hoạt động trong cộng đồng các nhà phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo, các doanh nghiệp, đối tác của SHTP-IC có thế mạnh về nền tảng IoT; giúp kết nối chia sẻ nguồn lực, gia tăng cơ hội hợp tác, liên kết và cộng hưởng các sản phẩm/giải pháp ứng dụng chuyển đổi số trong cùng ngành hoặc có tính bổ trợ cho nhau.
• Tham gia chương trình ươm tạo chuyên sâu của SHTP-IC với các hoạt động hỗ trợ: chuẩn hóa dữ liệu, hoàn thiện giải pháp để sẵn sàng thương mại hóa hoặc chuyển giao công nghệ; hỗ trợ về pháp lý, tư vấn xác lập quyền sở hữu trí tuệ; tư vấn chuyên sâu quản trị dự án; đăng ký chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ; kết nối trực tiếp đến các chương trình hỗ trợ vốn dành cho SMEs của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các chương trình hỗ trợ đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM.
• Trực tiếp kết nối với các tập đoàn, hiệp hội, doanh nghiệp nhằm gia tăng cơ hội hợp tác, thúc đẩy thương mại hóa và tìm kiếm nguồn doanh thu mới; liên kết và hợp tác với các doanh nghiệp có mô hình kinh doanh phù hợp để cùng phát triển. ?ĐỐI VỚI HỌC SINH THCS, THPT
1.Điều kiện:
• Nhóm THCS: học sinh lớp 6 – 9.
• Nhóm THPT: học sinh lớp 10 – 12.
2.Hình thức dự thi:
• Vòng sơ loại: Tham dự huấn luyện a Demo sản phẩm + ghi hình video thuyết trình sản phẩm a gửi email đến BTC. BTC chọn ra những sản phẩm tốt nhất vào vòng Bán kết.
• Vòng Bán kết: Tham gia buổi triển lãm, giới thiệu sản phẩm trực tiếp đến khách tham quan và BGK. BGK chọn ra 10 đội xuất sắc nhất tham gia vòng Chung kết.
• Vòng Chung kết: Thuyết trình trực tiếp trước BGK. BGK đánh giá và chọn ra các giải thưởng cuối cùng.
3.Quyền lợi:
• Tham gia miễn phí các khóa học về Phương pháp tư duy thiết kế và Kỹ năng trình bày & pitching sản phẩm trên nền tảng E-learning của KDI Education. ?ĐĂNG KÝ:
• Đối với sinh viên, doanh nghiệp, dự án khởi nghiệp: TẠI ĐÂY
Cuộc Thi Digitrans Edrech Chủ Đề “Ứng Dụng Chuyển Đổi Số Trong Lĩnh Vực Giáo Dục” 2022
Cuộc thi do Vườn ươm Doanh nghiệp Công nghệ cao (SHTP-IC) phối hợp với KDI Education tổ chức, với sự chỉ đạo thực hiện của Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM và Uỷ ban nhân dân thành phố Thủ Đức, nhằm tìm kiếm và phát huy những ý tưởng chuyển đổi số có tính thực tiễn cao trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam. Cuộc thi được đồng hành bởi Phòng Khoa học và Công nghệ thành phố Thủ Đức, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thủ Đức, Trung tâm Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ĐHQG-HCM (IEC), Khu Công nghệ Phần mềm ĐHQG-HCM (ITP), Công Ty Cổ phần Vũ Phong Energy Group, Công Ty TNHH Hệ Thống Tự Động Đại Dương Mới (New Ocean), Công ty Cổ phần Gremsy, ELSA Speak và các cơ quan, đơn vị cùng nhiều tổ chức chính trị – xã hội, tập đoàn, doanh nghiệp có chuyên môn về lĩnh vực ứng dụng chuyển đổi số trong các hoạt động kinh tế – xã hội tại Việt Nam.?ĐỐI VỚI SINH VIÊN, DOANH NGHIỆP/DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP
1.Điều kiện:
• Mọi công dân Việt Nam, có ý tưởng hoặc sản phẩm/giải pháp kỹ thuật trên nền tảng IoT và ứng dụng chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục.
• Đối với nhóm/tổ chức có pháp nhân ở Việt Nam: giới thiệu đầy đủ tác giả hoặc đồng tác giả của giải pháp dự thi.
2.Hình thức dự thi:
• Tham gia huấn luyện, tư vấn trong vòng 03 – 04 tuần.
• Demo sản phẩm và thuyết trình trực tiếp trước BGK tại Pitching Day. BGK đánh giá và chọn ra các đội đạt giải cuối cùng.
3.Quyền lợi:
• Tham gia các chương trình huấn luyện – đào tạo, cố vấn, tư vấn đến từ các chuyên gia trong hệ sinh thái khởi nghiệp từ các công ty, tập đoàn lớn, với các nội dung: xây dựng/hoàn thiện sản phẩm/giải pháp kỹ thuật ứng dụng nền tảng IoT và chuyển đổi số trong các hoạt động giáo dục trong nước và quốc tế, tìm kiếm mô hình kinh doanh phù hợp để giải bài toán phát triển và thương mại hoá các sản phẩm/giải pháp hỗ trợ cho lĩnh vực giáo dục.
• Sử dụng miễn phí các máy móc, trang thiết bị hiện đại tại Không gian Sáng chế (Maker Innovation Space) Vườn ươm Doanh nghiệp Công nghệ cao, Khu Công nghệ cao TP.HCM để hoàn thiện sản phẩm/giải pháp.
• Trở thành thành viên và tham gia các hoạt động trong cộng đồng các nhà phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo, các doanh nghiệp, đối tác của SHTP-IC có thế mạnh về nền tảng IoT; giúp kết nối chia sẻ nguồn lực, gia tăng cơ hội hợp tác, liên kết và cộng hưởng các sản phẩm/giải pháp ứng dụng chuyển đổi số trong cùng ngành hoặc có tính bổ trợ cho nhau.
• Tham gia chương trình ươm tạo chuyên sâu của SHTP-IC với các hoạt động hỗ trợ: chuẩn hóa dữ liệu, hoàn thiện giải pháp để sẵn sàng thương mại hóa hoặc chuyển giao công nghệ; hỗ trợ về pháp lý, tư vấn xác lập quyền sở hữu trí tuệ; tư vấn chuyên sâu quản trị dự án; đăng ký chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ; kết nối trực tiếp đến các chương trình hỗ trợ vốn dành cho SMEs của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các chương trình hỗ trợ đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM.
• Trực tiếp kết nối với các tập đoàn, hiệp hội, doanh nghiệp nhằm gia tăng cơ hội hợp tác, thúc đẩy thương mại hóa và tìm kiếm nguồn doanh thu mới; liên kết và hợp tác với các doanh nghiệp có mô hình kinh doanh phù hợp để cùng phát triển. ?ĐỐI VỚI HỌC SINH THCS, THPT
1.Điều kiện:
• Nhóm THCS: học sinh lớp 6 – 9.
• Nhóm THPT: học sinh lớp 10 – 12.
2.Hình thức dự thi:
• Vòng sơ loại: Tham dự huấn luyện a Demo sản phẩm + ghi hình video thuyết trình sản phẩm a gửi email đến BTC. BTC chọn ra những sản phẩm tốt nhất vào vòng Bán kết.
• Vòng Bán kết: Tham gia buổi triển lãm, giới thiệu sản phẩm trực tiếp đến khách tham quan và BGK. BGK chọn ra 10 đội xuất sắc nhất tham gia vòng Chung kết.
• Vòng Chung kết: Thuyết trình trực tiếp trước BGK. BGK đánh giá và chọn ra các giải thưởng cuối cùng.
3.Quyền lợi:
• Tham gia miễn phí các khóa học về Phương pháp tư duy thiết kế và Kỹ năng trình bày & pitching sản phẩm trên nền tảng E-learning của KDI Education. ?ĐĂNG KÝ:
• Đối với sinh viên, doanh nghiệp, dự án khởi nghiệp: TẠI ĐÂY
• Đối với học sinh THCS, THPT: TẠI ĐÂY
Shortlink: https://ivolunteervietnam.com?p=111592
Trong quá trình tổng hợp và chia sẻ thông tin, các tình nguyện viên/ cộng tác viên/ thành viên rất khó tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được độc giả cảm thông và góp ý tích cực để giúp iVolunteer Vietnam ngày một hoàn thiện & phát triển.
-
iVolunteer - Cơ hội tình nguyện cho sinh viên và giới trẻ Việt Nam
- Website: https://ivolunteervietnam.com/
- Email: connect@ivolunteer.vn
- Facebook: https://www.facebook.com/pg/iVolunteerVietnam
- Instagram: https://www.instagram.com/ivolunteervietnam
- Group: https://www.facebook.com/groups/thongtintinhnguyen
- Youtube: https://www.youtube.com/c/iVolunteerVietnam
- TikTok: https://www.tiktok.com/@ivolunteervietnam.com